050f28122343107.60d7d86c0370d

Kế hoạch PR thương hiệu

Kế hoạch PR thương hiệu là một công cụ quan trọng giúp cho doanh nghiệp xây dựng và bảo vệ thương hiệu của mình trên thị trường.

Lan tỏa thương hiệu

Muốn xây dựng thương hiệu mạnh, sản phẩm tiếp cận nhiều hơn với người dùng chắc chắn phải nhờ đến truyền thông thương hiệu. Malu không khuyên bạn phụ thuộc vào truyền thông, chúng tôi chỉ khuyến khích bạn tận dụng lợi ích của nó trong việc quảng bá thương hiệu, tiếp thị và bán hàng.

Tư Vấn Ngay
pr public relations

PR thương hiệu là gì?

PR là từ viết tắt của Public Relations, có nghĩa là quan hệ công chúng.

PR là quá trình giao tiếp có chiến lược nhằm xây dựng các mối quan hệ cùng có lợi giữa một tổ chức và công chúng của họ.

Hiểu một cách đơn giản, PR là quá trình nỗ lực về nhiều mặt (hình ảnh, độ uy tín, chất lượng, con người…) để công chúng và các tổ chức, doanh nghiệp khác có cái nhìn thiện cảm và tốt đẹp nhất về doanh nghiệp bạn.

Về cơ bản, PR là quá trình tác động, thu hút và xây dựng mối quan hệ với các bên liên quan chính trên nhiều nền tảng để định hình nhận thức của công chúng về một tổ chức.

Vì sao doanh nghiệp cần PR thương hiệu

icon1 02

Kế hoạch PR thương hiệu giúp cho doanh nghiệp xây dựng thương hiệu của mình thông qua các chiến dịch truyền thông, sự kiện, hoạt động quảng cáo, tạo uy tín và niềm tin trong mắt khách hàng.

icon1 07

Kế hoạch PR thương hiệu giúp cho doanh nghiệp tạo dựng mối quan hệ vững chắc với khách hàng thông qua các hoạt động truyền thông hiệu quả. Điều này giúp tăng cường sự tin tưởng và tạo dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng.

icon1 06

Kế hoạch PR thương hiệu giúp cho doanh nghiệp giới thiệu sản phẩm, dịch vụ mới và những đổi mới trong sản phẩm của mình. Điều này giúp cho doanh nghiệp thu hút được sự quan tâm của khách hàng và tăng cường doanh số bán hàng.

icon1 08

Kế hoạch PR thương hiệu giúp doanh nghiệp tạo ra sự khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh. Điều này giúp doanh nghiệp nổi bật hơn trong mắt khách hàng và tạo được sự nhận biết đối với thương hiệu của mình.

credit.png

Kế hoạch PR thương hiệu giúp doanh nghiệp tăng giá trị thương hiệu của mình. Điều này giúp doanh nghiệp tạo ra nhiều giá trị hơn trong mắt khách hàng và tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường.

icon1 01

Kế hoạch PR thương hiệu giúp cho doanh nghiệp giới thiệu sản phẩm, dịch vụ mới và những đổi mới trong sản phẩm của mình. Điều này giúp cho doanh nghiệp thu hút được sự quan tâm của khách hàng và tăng cường doanh số bán hàng.

Dịch vụ về PR tại Malu

Tổ chức sự kiện

Tổ chức sự kiện trong PR là việc tạo ra cái chương trình sự kiện mời người dùng đến tham gia để truyền tải thông điệp, tạo cơ hội người tiêu dùng được trải nghiệm sản phẩm, nhãn hàng gặp gỡ khách hàng.

Hoạt động tài trợ

Thông qua các hoạt động tài trợ, doanh nghiệp nhanh chóng nhận được sự quan tâm và tôn trọng của mọi người. Đồng thời, những hoạt động này góp phần giúp doanh nghiệp, thương hiệu củng cố hình ảnh trong mắt công chúng.

Thông cáo báo chí

Những bài viết này mang tính trịnh trọng, là hình thức tăng sự quan tâm đến công chúng hiệu quả. Thông qua các thông cáo báo chí, nhiều doanh nghiệp đã mở rộng sức ảnh hưởng, độ phủ sóng cho thương hiệu của mình.

Bài PR/Advertorial

Những bài viết này mang tính trịnh trọng, là hình thức tăng sự quan tâm đến công chúng hiệu quả. Thông qua các thông cáo báo chí, nhiều doanh nghiệp đã mở rộng sức ảnh hưởng, độ phủ sóng cho thương hiệu của mình.

Quản lý khủng hoảng

Khủng hoảng truyền thông là điều mà không doanh nghiệp nào mong muốn. Tuy nhiên, nếu khéo léo, biết cách xử lý kịp thời, doanh nghiệp có thể biến những khủng hoảng đó thành cơ hội quảng bá

Quan hệ cộng đồng

Quan hệ công đồng là một quy trình điều hướng suy nghĩ của cộng đồng theo hướng tích cực và được trình bày theo một phong cách thích hợp. Việc sử dụng hình thức này trong PR sẽ giúp công chúng có cái nhìn tốt hơn, thấy thiện cảm hơn với doanh nghiệp hay thương hiệu của bạn.

050f28122343107.60d7d86c0370d

SẴN SÀNG

BÙNG NỔ?

đột phá giới hạn với chiến dịch ra mắt thương hiệu bùng nổ, sáng tạo.

Tư Vấn Ngay

Đội ngũ của chúng tôi

Chúng tôi là một nhóm chuyên gia với những góc nhìn đa dạng, phân tích sâu sắc mọi vấn đề cho chiến lược mục tiêu và niềm đam mê sáng tạo để thiết kế trải nghiệm tốt nhất cho thương hiệu của bạn.

Thành viên

Quy trình dịch vụ tại Malu

Tại Malu, chúng tôi áp dụng quy trình thực thi, hợp tác chặt chẽ, khoa học để đảm bảo mang lại thành công cho dự án

Bước 1: NGHIÊN CỨU & ĐỀ XUẤT

Malu tiếp nhận yêu cầu, nghiên cứu thị trường, khách hàng mục tiêu, sản phẩm dịch vụ và doanh nghiệp để đề xuất giải pháp, chiến lược

Bước 2: KẾ HOẠCH & SẢN XUẤT CHẤT LIỆU

Malu lập kế hoạch chi tiết và chuẩn bị tài nguyên cần thiết cho dự án.

Bước 3: TRIỂN KHAI CHI TIẾT

Thực hiện các công việc theo hạng mục đã ký kết

Bước 4: NHẬN PHẢN HỒI & HIỆU CHỈNH

Malu gửi các phương án nôi dung để tiếp nhận phản hồi và hiệu chỉnh theo yêu cầu

Bước 5: ĐÓNG GÓI

Tiến hành hoàn thiện kế hoạch PR cũng như tài nguyên hỗ trợ kế hoạch PR, đóng gói để chuẩn bị bàn giao cho doanh nghiệp.

Bước 6: BÀN GIAO & NGHIỆM THU

Malu phối hợp cùng doanh nghiệp để bàn giao, nghiệm thu hạng mục lập kế hoạch PR theo hợp đồng ký kết.

Bước 7: ĐỒNG HÀNH

Luôn sẵn sàng đồng hành, hỗ trợ doanh nghiệp sau khi hoàn thành dự án. Chạy triển khai chiến dịch PR (Theo yêu cầu)

Xem chi tiết
quy trinh thiet ke logo malu 01
050f28122343107.60d7d86c0370d

“Bạn có tầm nhìn, Malu có kinh nghiệm tư vấn & thực thi. Tôi tin rằng kết quả sẽ đột phá giới hạn”

Xem thêm dự án

Khách hàng nói gì về Malu Design

4.8 stars from 163 reviews

nguyen van hai

Văn Hải Gym

Tôi cảm thấy lựa chọn Malu Design là quyết định rất đúng đắn, bản thân tôi tự thấy khá khó tính đặc biệt với các ấn phẩm truyền thông hay bộ nhận diện thương hiệu của công ty mình, nhưng khi làm việc với Malu Design tôi rất bất ngờ với khả năng nắm bắt ý tưởng, truyền tải thông điệp bằng tính thẩm mỹ cao trong thiết kế và sáng tạo. Chúc team Malu Design thành công hơn nữa!

Nguyễn Văn Hải

C.E.O/ Nhà vô địch Boxing Vietnam

Erwin R. Popov

Hanoi Daewoo Hotel

Hanoi Daewoo Hotel is very satisfied with the professional and enthusiastic working style of Malu Design staff.

In particular, Hanoi Daewoo Hotel would like to thank the members of the design team for their efforts in creating a design product that has both value in form and meaning. Wish Malu Design more and more development.

Erwin R. Popov

General Manager

le anh ngoc

La Grupa Restaurant

Thay mặt cho Lagrupa xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Malu Design đã đồng hành cùng Lagrupa từ ngày khởi nghiệp.

Rất đúng đắn khi lựa chọn Malu Design vì có đội ngũ nhân viên nhiệt tình và có chuyên môn tốt, tôi rất hài lòng với dịch vụ của quý Công ty. Rất mong chúng ta sẽ còn hợp tác trong các dự án tiếp theo nữa.

Lê Ánh Ngọc

Giám đốc

empty dark room modern futuristic sci fi background 3d illustration 35913 2336
FAQ

Câu hỏi thường gặp

PR viết đầy đủ là ​​Public Relations (hay Quan hệ công chúng) là một thuật ngữ phổ biến trong Marketing. Đây một kênh truyền thông xây dựng mối quan hệ giữa doanh nghiệp với cộng đồng một cách bền chặt. Chiến lược truyền thông này sử dụng những người có sức ảnh hưởng như KOL, Influencer, nói về sản phẩm, dịch vụ, thương hiệu để quảng bá và khẳng định chất lượng hay xử lý truyền thông.

Lướt Facebook bạn sẽ rất dễ bắt gặp những thuật ngữ mở rộng khác của PR như PR hộ hay PR sản phẩm. Những thuật ngữ này đều có ý nghĩa chung là quảng bá sản phẩm, dịch vụ thương hiệu trên trang cá nhân, hội nhóm, fanpage đến với một nhóm người.

Trong đó, PR hộ là việc tuyên truyền, quảng bá thông tin đến của một người có sức ảnh hưởng đến một nhóm đối tượng nhất định, có thể làm miễn phí. Và PR sản phẩm là hình thức PR bằng cách áp dụng cấu trúc bài viết và nghệ thuật xây dựng Content, hình ảnh để truyền bá sản phẩm, dịch vụ cho một cá nhân, tổ chức hoặc cho chính bản thân sở hữu.

Tài sản quan trọng nhất của PR là thông tin. Để đạt được kết quả như mong muốn, trước khi PR việc tìm hiểu và nghiên cứu thông tin rất quan trọng. Nếu không có thông tin thì người làm PR dù có nhiều kênh truyền thông, nhiều cách thức truyền thông thì cũng sẽ không thể hoàn thành được công việc.

PR là làm việc cùng với nguồn, với nhóm thông tin, phân tích để hình thành mục đích, từ đó cung cấp thông tin nhằm tăng kiến thức về sản phẩm, dịch vụ đến với người dùng. Do đó, không có thông tin thì PR không thể tồn tại.

Tuy PR và quảng cáo đều là quá trình truyền thông, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ đến với công chúng, thế nhưng chúng không giống nhau.

Trong khi, PR là thông tin của bên thứ ba nói về tổ chức và mang tính phi thương mại thì quảng cáo nói là những thông tin chính xác do doanh nghiệp cung cấp và mang tính thương mại. Vì vậy, tính khách quan và độ tin cậy của PR cao hơn quảng cáo.

Về khía cạnh hình thức chuyển tải, PR có tính nghiêm túc, chuẩn mực, còn cách thức chuyển tải thông tin của quảng cáo đa dạng, phong phú, có thể hài hước hay nghiêm túc đều được. Nếu PR mang tính lan tỏa, giúp nhiều người biết đến thì quảng cáo sẽ hướng tới xác định phân khúc khách hàng mục tiêu và tập trung vào đó, cũng vì vậy mà chi phí của PR tiết kiệm hơn so với quảng cáo.

Khách hàng tin tưởng sản phẩm, dịch vụ, thương hiệu hơn vì tính khách quan mà PR đem lại. So với quảng cáo, PR đem về kết quả cao hơn khi chi ra cùng một khoảng tiền. Đây cũng là cách thức tác động đến nhận thức và hành vi của khách hàng rất hiệu quả. Việc thuyết phục khách hàng tin vào một thông điệp mà doanh nghiệp muốn truyền tải được nhanh hơn.

PR mang nhược điểm lớn nhất đó là khó để đo lường mức độ hiệu quả trong hoạt động truyền thông. Vì vậy là việc sử dụng, kiểm soát các phương tiện truyền thông rất khó khăn. Công việc của một nhân viên PR vất vả vì gặp phải rất nhiều áp lực khi nắm bắt thông tin, khối lượng dữ liệu lớn, hoạt động trong thời gian dài, không có thời gian nghỉ ngơi, ảnh hưởng đến sức khỏe.

1. Tổ chức sự kiện
Tổ chức sự kiện trong PR là việc tạo ra cái chương trình sự kiện mời người dùng đến tham gia để truyền tải thông điệp, tạo cơ hội người tiêu dùng được trải nghiệm sản phẩm, nhãn hàng gặp gỡ khách hàng. Loại hình này cho phép tổ chức cả offline và online, giúp xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp và quảng bá đến nhiều người, nhiều tổ chức trong cộng đồng.

2. Hoạt động tài trợ
Những hoạt động như tài trợ, trao giải mang đến giá trị tin tức cao, vì vậy được cánh nhà báo rất quan tâm. Thông qua các hoạt động tài trợ, doanh nghiệp nhanh chóng nhận được sự quan tâm và tôn trọng của mọi người. Đồng thời, những hoạt động này góp phần giúp doanh nghiệp, thương hiệu củng cố hình ảnh trong mắt công chúng.

Chính vì vậy, việc kêu gọi tài trợ cũng là một hình thức PR doanh nghiệp thường xuyên sử dụng trong hoạt động kinh doanh của mình. Đây cũng là cách hỗ trợ doanh nghiệp xóa mờ đi những hiểu lầm và định kiến không hay trước đó.

3. Thông cáo báo chí
Thông cáo báo chí là những bài viết liên quan đến các sự kiện, vấn đề quan trọng của doanh nghiệp. Những bài viết này mang tính trịnh trọng, là hình thức tăng sự quan tâm đến công chúng hiệu quả. Thông qua các thông cáo báo chí, nhiều doanh nghiệp đã mở rộng sức ảnh hưởng, độ phủ sóng cho thương hiệu của mình.

Đây cũng là hình thức đã rất quen thuộc, nhưng vẫn đem lại tác động mạnh mẽ đến công chúng. Thông thường thông cáo báo chí sẽ được dùng để ra mắt sản phẩm, dịch vụ, thông báo các sự kiện quan trọng, công bố thành tựu của sản phẩm, dịch vụ, thương hiệu.

4. Bài PR/Advertorial
Với những trang báo lớn, có lượng traffic cao, việc thông tin của doanh nghiệp được đăng tải trên đó sẽ giúp độ uy tín được cải thiện. Những bài viết PR/Advertorial doanh nghiệp, thương hiệu có thể truyền tải đầy đủ thông tin và hình ảnh đến với người đọc. Bài PR trên những website lớn sẽ thu hút được số lượng, tỷ lệ nhấp (CTR) nhiều và mang lại tỷ lệ chuyển đổi (CR) cao hơn.

Advertorial được đánh là là xu thế của PR hiện nay, là cách tốt nhất để thuyết phục khách hàng tin tưởng. Khi các doanh nghiệp muốn cạnh tranh với các đối thủ thì sử dụng Advertorial cũng là cách để cạnh tranh sòng phẳng.

5. Quản lý khủng hoảng
Khủng hoảng truyền thông là điều mà không doanh nghiệp nào mong muốn. Tuy nhiên, nếu khéo léo, biết cách xử lý kịp thời, doanh nghiệp có thể biến những khủng hoảng đó thành cơ hội quảng bá.

Nắm bắt vấn đề sớm, nhận lỗi, có hướng giải quyết, hạn chế tranh luận là một số cách mà các doanh nghiệp đã thành công trong việc xử lý khủng hoảng truyền thông. Ngoài ra, doanh nghiệp có thể quản lý chặt chẽ hơn các hoạt động truyền thông, để hạn chế những tình huống ảnh hưởng đến danh tiếng của doanh nghiệp.

6. Quan hệ cộng đồng
Quan hệ công đồng là một quy trình điều hướng suy nghĩ của cộng đồng theo hướng tích cực và được trình bày theo một phong cách thích hợp. Việc sử dụng hình thức này trong PR sẽ giúp công chúng có cái nhìn tốt hơn, thấy thiện cảm hơn với doanh nghiệp hay thương hiệu của bạn.

Việc quan hệ với các phương tiện báo chí cũng là cách xây dựng mối quan hệ công chúng cộng đồng. Giữ quan hệ với các đại diện báo đài để số lượng tin tức tích cực về doanh nghiệp được tăng lên.

Kết nối ngay với Malu Design

VurcHkh

Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe và đưa ra giải pháp phù hợp nhất cho vấn đề của bạn.

smartphone
icon ui ux 03